Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
(¯`’•.¸(¯`’•.¸† -‘๑’-CLass 12a1-Kết Nối Bạn Bè CLass 12a1-‘๑’- †¸.•’´¯)¸.•’´¯)
ak_toannhắn tới Các bạn lớp A1 :" Chúc các bạn ăn tết vui vẻ, hạnh phúc bên gia đình. ".
Vânnhắn tới các bạn trong lớp :" Chúc các bạn luôn học thật tốt! hi vọng cả lớp mình có nhiều dịp họp mặt cùng nhau!
".
Minh Tuấnnhắn tới Anh em :" nho anh em qua! hom nao lam tran nhi lau lam chua xut tung luoi chu dieu ) . cai thang bat ga cu che anh haha . i miss you. we are one.
".
(¯`’•.¸(¯`’•.¸† -‘๑’- Chủ đề có bài mới -‘๑’- †¸.•’´¯)¸.•’´¯)
Số bài : 558 Số tiền : 2147509077 Điểm thanks : 47 Sn : 29/08/1992 Đến từ : Vĩnh Bảo - Hải Phòng Nghề nghiệp : Sinh viên Thú cưng : Huy hiệu: :
Liên hệ: admin
Tiêu đề: Theo các nhà thiên văn học thuộc đại học Yale, những va chạm và hợp nhất giữa các giải thiên hà tồn tại cạnh nhau trong vũ trụ thường xuyên xảy ra. Fri Dec 10, 2010 8:57 pm
Các bạn đang xem bài viết tại forum lớp 12A1 trường THPT Vĩnh Bảo Hải Phòng
Chủ Đề :Theo các nhà thiên văn học thuộc đại học Yale, những va chạm và hợp nhất giữa các giải thiên hà tồn tại cạnh nhau trong vũ trụ thường xuyên xảy ra.
Theo các nhà thiên văn học thuộc đại học Yale, những va chạm và hợp nhất giữa các giải thiên hà tồn tại cạnh nhau trong vũ trụ thường xuyên xảy ra.
Người ta giải thích sự hình thành một dải thiên hà lớn, dày đặc bằng sự hợp nhất giữa hai dải thiên hà nhỏ, hơn là việc cho rằng dải thiên hà lớn này tự hình thành. Để chứng minh cho giả thuyết đó, Pieter van Dokhum đã nghiên cứu tỉ mỉ hai khu vực nằm khá xa trong vũ trụ, bao phủ lên diện tích tương đương với diện tích của 50 mặt trăng nhằm tìm hiểu những dấu hiệu chứng tỏ sự giao thoa giữa hai dải thiên hà.
Với việc nghiên cứu 126 dải thiên hà gần các dải thiên hà đỏ, các nhà thiên văn học thấy rằng hơn một nửa trong số đó có cấu trúc không đối xứng, biểu hiện bằng một dải đuôi, một cánh quạt lớn hoặc những ngôi sao rải rác Trong một bài viết đăng trên Astronomical Journal số ra vào tháng 12/2005, Pieter van Dokhum đã giải thích rằng: Các thiên hà không cân bằng này va chạm với nhau trước khi bước vào quá trình hợp nhất.
Không cá biệt như sự hợp nhất của hai dải thiên hà trong vòng xắn ốc, sự hợp nhất của hai dải thiên hà đỏ thường xuyên diễn ra.